Cách điều trị giang mai hay phác đồ điều trị giang mai qua các giai đoạn như thế nào đạt hiệu quả cao? Như được biết giang mai là căn bệnh xã hội nguy hiểm và có diễn biến bệnh vô cùng phức tạp. Bệnh phát triển theo 4 giai đoạn và ứng với mỗi giai đoạn bệnh sẽ có các chữa bệnh phù hợp. Hãy cũng theo dõi chia sẻ của các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội qua bài viết dưới đây:
Bài viết liên quan:
- Xét nghiệm rpr phát hiện giang mai
- Thời gian ủ bệnh giang mai
Biểu hiện bệnh giang mai qua các giai đoạn
Bệnh giang mai do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra tình trạng viêm nhiễm tại cơ quan sinh dục, miệng, hậu môn,... thậm chí ảnh hưởng tới hệ thần kinh. Bệnh giang mai có thời gian ủ bệnh lâu và quá trình phát triển rất phức tạp qua 4 giai đoạn, cụ thể như sau:
- Giang mai giai đoạn 1
Đây là giai đoạn ủ bệnh đầu tiên của xoắn khuẩn giang mai sau khi xâm nhập và gây bệnh trên cơ thể. Thông thường, khi bị giang mai giai đoạn đầu các biểu hiện của bệnh chỉ ở mức độ rất nhẹ, các vết loét còn nông biến mất sau khoảng 6 - tuần và ít để lại thương tổn.
Bệnh giang mai ở giai đoạn đầu nếu có sự phát hiện và điều trị sớm thì việc chữa khỏi bệnh là hoàn toàn có thể. Ngược lại, nếu như bệnh không được phát hiện và không có sự điều trị kịp thời thì bệnh sẽ phát triển sang các giai đoạn 2 nặng hơn, từ đó gây ra rất nhiều nguy hiểm cho cả người bệnh và toàn xã hội.
- Giang mai giai đoạn 2
Sau khoảng thời gian từ 4 – 10 tuần sau giai đoạn 1, bệnh sẽ bắt đầu chuyển sang giai đoạn thứ hai và ở cả nam giới và nữ giới với các nốt ban đối xứng màu hồng hoặc hơi tím ở khắp cơ thể, tập trung nhiều ở vùng lưng, mạn sườn, tứ chi, lòng bàn tay, lòng bàn chân. Những nốt này không gây đau ngứa khó chịu, khi dùng tay ấn vào có thể biến mất, không bong tróc,…
Vết loét hoặc nốt phỏng nước xuất hiện trên da có kích thước khác nhau. Các sần nếu có liên kết với nhau sẽ tạo thành mảng, cọ xát nhiều sẽ làm chảy dịch. Và chính dịch này nếu tiếp xúc với người khác sẽ bị lây nhiễm bệnh giang mai.
Ngoài ra, bệnh nhân còn có một số biểu hiện đi kèm như đau đầu, mệt mỏi, sốt toàn thân, nổi hạch ở bẹn, sụt cân,....Các dấu hiệu giang mai giai đoạn 2 chỉ tồn tại khoảng 3-6 tuần rồi tự biến mất mà không cần sự can thiệp nào.
- Giai đoạn thứ ba (giai đoạn tiềm ẩn)
Giai đoạn này chia làm hai loại: thời gian tiềm ẩn dưới 1 năm sau giai đoạn 2 (sớm) và thời gian tiềm ẩn kéo dài hơn 1 năm sau giai đoạn 2 (muộn). Ở giai đoạn hai nếu người bệnh vẫn chưa có cách chữa bệnh giang mai thì mặc dù các dấu hiệu tự biến mất nhưng đó không phải thể hiện bệnh đã thuyên giảm. Đây chỉ là sự mất đi tạm thời hay còn gọi là giai đoạn tiềm ẩn.
Trong giai đoạn này bệnh không có biểu hiện gì đặc trưng, các biến chứng của bệnh tương đối âm thầm khiến cho người bệnh không nhận thức được rằng mình đang bị mang bệnh.
- Giai đoạn cuối
Đây là giai đoạn phát triển cuối cùng của bệnh, xảy ra sau thời kỳ tiềm ẩn khoảng 3 - 15 năm kể từ ngày đầu nhiễm khuẩn giang mai, thậm chí có những trường hợp đến tận vài chục năm bệnh mới diễn biến đến giai đoạn cuối.
Giang mai giai đoạn cuối cực kì nguy hiểm do không thể chữa khỏi triệt để, người bệnh có thể bị rơi vào các trường hợp như đột quỵ, động kinh, liệt người, hoại tử, phình động mạch chủ, mù lòa, điếc, thần kinh,… thậm chí có thể khiến người bệnh bị tử vong.
Bệnh giang mai có chữa khỏi được không?
Bệnh giang mai có chữa khỏi được không? Theo các chuyên gia cho biết, bệnh giang mai có thể chữa khỏi được hoàn toàn và không tái phát nếu bệnh nhân phát hiện bệnh sớm và kịp thời điều trị bệnh ngay từ khi bệnh mới bộc phát trong giai đoạn đầu. Vậy nên nếu bạn thấy cơ thể xuất hiện triệu chứng như nốt ban đỏ hoặc xuất hiện những vết loét ở bộ phận sinh dục và xung quanh hậu môn trong khoảng 1-2 tuần đầu,... hãy đi khám và điều trị ngay.
Trong quá trình điều trị và sau khi điều trị bệnh giang mai, bạn cần tiến hành kiểm tra và xét nghiệm định kỳ. Bệnh giang mai có thể lây nhiễm qua đường tình dục không an toàn, vậy nên tốt nhất là bạn và cả bạn tình hãy cùng đi khám chữa bệnh.
Đối với những bệnh nhân khi điều trị bệnh theo đúng phác đồ thì 6 tháng sau sẽ có kết quả âm tính hoặc số lượng virus đã giảm rõ rệt. Nếu lượng kháng thể trong máu lại tăng lên chứng tỏ máu đã trở lại trạng thái bình thường. Còn đối với bệnh nhân bị giang mai giai đoạn cuối, nếu chữa trị hiệu quả thì các vùng viêm sẽ thu hẹp dần dần và mất đi. Tuy nhiên, những vùng tế bào bị vỡ không thể hồi phục lại như bình thường mà có thể để lại sẹo.
Cách điều trị giang mai qua các giai đoạn
Giang mai là một căn bệnh rất nguy hiểm, khi gặp phải các triệu chứng của bệnh, bệnh nhân cần phải thăm khám, để có thể đưa ra phác đồ điều trị giang mai sớm nhất có thể. Với mỗi giai đoạn khác nhau, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị giang mai cụ thể và phù hợp nhất cho bệnh nhân.
Điều trị giang mai giai đoạn 1
Bệnh giang mai giai đoạn đầu nếu được phát hiện thì hoàn toàn có thể dùng kháng sinh điều trị giang mai. Bạn tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về điều trị tại nhà, khi chưa có sự thăm khám của bác sĩ chuyên khoa. Bởi thuốc kháng sinh điều trị bệnh giang mai sẽ được chỉ định về liều lượng và thời gian sử dụng theo tình trạng bệnh mà bạn đang gặp phải.
Ngoài ra, trong giai đoạn đầu này để có hiệu quả chữa trị tối ưu bác sĩ cũng có thể dùng một số loại thuốc khác để thay thế. Tuy nhiên những loại thuốc này không thể sử dụng đối với phụ nữ có thai. Thuốc kháng sinh điều trị giang mai có thể sử dụng với mọi đối tượng (kể cả trẻ sơ sinh), đó cũng là lý do khi điều trị giang mai, bác sĩ thường chỉ định thuốc.
Điều trị giang mai giai đoạn 2
Việc điều trị bệnh giang mai giai đoạn 2 có thể khắc phục được do lúc này xoắn khuẩn vẫn chưa phát triển và lây lan mạnh. Tuy nhiên việc lây lan bệnh vẫn có nguy cơ cao nếu người bệnh không có những biện pháp phòng ngừa và điều trị theo đúng phác đồ của bác sĩ chuyên khoa.
Điều trị bệnh giang mai giai đoạn 2 thường được áp dụng phương pháp tiêm thuốc kháng sinh trực tiếp. Có thể dùng các loại thuốc như penicillin G và thay thế bằng loại thuốc Doxycycline và tetracycline.
Chữa bệnh giang mai giai đoạn 2 thì việc sử dụng thuốc kháng sinh sẽ có liều lượng cao hơn so với việc điều trị bệnh ở giai đoạn 1. Tuy nhiên liều lượng sử dụng điều trị như thế nào vẫn phải tuân theo sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
Điều trị giang mai giai đoạn 3
Thuốc chữa giang mai chủ yếu là thuốc kháng sinh đặc trị giúp ngăn chặn sự phát triển của các xoắn khuẩn giang mai trong giai đoạn 1, 2. Và thuốc chỉ có tác dụng hỗ trợ hạn chế virus phát triển và giảm bớt triệu chứng. Chứ không thể điều trị dứt điểm hoàn toàn.
Vậy nếu nếu bạn mắc bệnh giang mai giai đoạn 3 thì bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng liệu pháp cân bằng miễn dịch tổng hợp. Liệu pháp sẽ nhanh chóng xâm nhập vào từng ổ bệnh, tác động và tiêu diệt chúng. Bên cạnh đó, nó còn phá hủy mọi nguồn cung cấp dinh dưỡng cho xoắn khuẩn giang mai. Từ đó khống chế sự nhân lên của xoắn khuẩn, ngăn không cho chúng phát triển.
Điều trị giang mai giai đoạn cuối
Do đặc tính phát triển của bệnh giang mai với những biểu hiện bệnh không rõ ràng nên thường khó phát hiện chính vì vậy nếu điều trị bệnh giang mai ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2 sẽ nhanh chóng và triệt để hơn so với giai đoạn cuối. Bởi lúc này các xoắn khuẩn giang mai đã ăn sâu và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thần kinh, não bộ, các mô trong cơ thể, thậm chí với tốc độ phát triển nhanh chóng bệnh nhân sẽ dễ bị tử vong.
Một phương pháp điều trị giang mai giai đoạn cuối được bác sĩ đưa ra là liệu pháp miễn dịch tổng hợp tiên tiến. Đây là phương pháp điều trị bệnh giang mai hiện đại và đã đạt được kết quả cao. Liệu pháp miễn dịch tổng hợp tác động trực tiếp đến các tế bào bị tổn thương và giúp các tế bào này hồi phục chức năng. Sau khoảng thời gian ngắn cơ thể sẽ tăng sức đề kháng và tăng cường khả năng miễn dịch, phòng ngừa bệnh tái phát.
Những lưu ý khi điều trị giang mai
Để kết quả chữa trị bệnh giang mai được tốt nhất, hạn chế khả năng tái phát, bệnh nhân nên lưu ý một số điểm sau:
- Tuân thủ nghiêm ngặt liệu trình điều trị
- Thông báo ngay với bác sĩ khi có bất thường
- Tái khám định kỳ đúng hẹn
Ngoài ra, bạn cũng cần lưu ý thực hiện đúng những điều sau:
- Tránh quan hệ tình dục trong thời gian trị bệnh
- Cách ly để tránh làm lây lan vi khuẩn giang mai tới người bệnh cạnh
- Xây dựng chế độ ăn dinh dưỡng và luyện tập thể dục thể thao nâng cao sức đề kháng
Các chuyên gia xã hội khuyến cáo người bệnh khi có các triệu chứng bất thường trên cơ thể, hãy đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa uy tín được chữa bệnh giang mai hiệu quả.
Nếu người bệnh đang băn khoăn không biết lựa chọn địa chỉ khám và chữa giang mai ở đâu thì phòng khám Chuyên khoa ngoại Bắc Ninh chính là cơ sở y tế chuyên khoa, khám và điều trị các bệnh xã hội uy tín, chất lượng được đông đảo người bệnh đánh giá cao.
Phòng khám được nhiều người bệnh biết đến có giấy phép hoạt động công khai, đội ngũ y bác sĩ giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm trong khám và điều trị bệnh giang mai. Đặc biệt với máy móc y khoa hiện đại, công nghệ điều trị tiến tiến và áp dụng liệu pháp miễn dịch tổng hợp, phòng khám đã điều trị thành công cho rất nhiều trường hợp mắc bệnh giang mai.
Hy vọng, nội dung bài viết trên đã cung cấp cho bạn đọc những thông tin hữu ích nhất về cách điều trị giang mai qua các giai đoạn. Đồng thời lựa chọn được địa chỉ uy tín thực hiện điều trị đảm bảo kết quả tối ưu.
Nếu bạn đang có những dấu hiệu, nghi ngờ mình mắc bệnh giang mai, hãy nhanh chóng đến phòng khám Phòng khám Thành Đô để được kiểm tra và đưa ra phác đồ điều trị giang mai kịp thời. Nếu còn bất cứ điều gì cần giải đáp hãy liên hệ tới phòng khám qua Hotline 0865.776.663. Hoặc đặt câu hỏi tại trang Tư vấn sức khỏe của chúng tôi để được tư vấn miễn phí.